Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

ĐÃ CÓ MỘT THỜI!


                                                                                    Irene

         Sau chuyến đi Đaøø Lt maáy ngaøy vôùi chò gaùi vaø gia ñình coâ con gaùi, toái hoâm qua toâi ñaõ trở lại Sài Gòn. Saùng nay thức dậy thoải mái tôi mở máy check mail. Bất ngờ trong số thư bạn bè, tôi nhận được thư của anh. Trong thư có đoạn anh viết như những lời tự sự kể lại một thời trai  trẻ của mình…

         Sáng nay, anh đến quán café khi sương đêm vẫn chưa tan hết. Anh chọn một chiếc bàn ngồi xuống nhìn ra Hồ Xuân Hương. Vừng đông lóe sáng, những rặng thông đứng lặng như vẫn còn lãng bãng trong sương.
         Đêm qua anh lại mất ngủ vì sự đến thăm của hai người em gái ca L. Cuoäc gaëp gôõ naøy đã làm sống dậy những kỷ niệm một thời xa xưa khi anh còn học ở trường Sư Phạm Qui Nhơn. Và rồi như những thước phim lần lượt quay chậm, đều đều,  hiện rõ quãng đời aáu thô vaø trai trẻ của mình….

 
         Anh mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Năm tuổi ba mất, tám tuổi đến lượt mẹ anh qua đời. Bên nội và beân ngoi  đều ngheøo, hai ch của anh luùc ñoù thì cũng coøn nh daïi laém.
         Trong hoàn cảnh ñoù, anh  chaúng bieát giaûi thích vì sao vaø nhôø vaøo ñaâu maø mình vaãn ñöôïc hoïc haønh vaø gioûi giang nöõa laø ñaøng khaùc.
         Sau khi hoïc xong baäc tieåu hoïc ôû queâ, anh ñaõ ñaäu vaøo lôùp Ñeä Thaát tröôøng Quoác hoïc Hueá. Leân Hueá , khoâng baø con thaân thích neân anh  ñaõ xin vaøo aên , ôû trong Vieän Baûo Anh, moät toå chöùc cuûa chính phuû nhaèûm nuoâi aên ôû nhöõng treû moà coâi ñeå coù ñieàu kieän ñi hoïc. Töø ñoù anh  soáng vaø hoïc haønh lôùn leân cuøng baïn beø trong Vieän Baûo Anh
         Năm 1964, sau khi học xong lớp Đệ tam (lớp 10), anh  đi thi và đậu Cán Sự Điện ở tröôøng Kyõ Thuaät  Phú Thọ Sài Gòn ( nay laø Tröôøng Ñaïi Hoïc Baùch Khoa TP HCM). Anh  đã theo học được vài tháng nhưng cuộc sống quá khó khăn, hơn nữa lại buồn nhớ Huế và thế laø anh đành  trở về xin vaøo ôû laïi trong Viện Bảo Anh và học tiếp lôùp Ñeä Nhò tröôøng Quoác Hoïc.
         Năm 1965, anh đậu tú tài bán và döï thi vào ba trường là Quốc Gia Thương Mại, Sư Phạm Qui Nhơn và Cán Sự Y Tế.
         Thật ra đi thi là chỉ để thử sức mình, chứ anh vẫn còn khát khao ñöôïc học tiếp vaên hoùa, ít nhaát laø cho xong baäc trung hoïc. Với lại Viện Bảo Anh có hứa sẽ nuôi 4 người trong đó có anh ñeåû hc xong lp đệ nht (lp 12) duø theo quy ñònh ai ñeán 18 tuoåi thì khoâng cho ôû nöõa. Nhưng anh  mới học được ba tuần của lớp đệ nhất thì bất ngờ viện Bảo Anh có thông báo thay đổi về thời hạn nuôi.
         Thế là vì hoàn cảnh, anh ñaønh boû mộng tiếp tục việc học phổ thông. Cùng lúc đó anh lại nghe có bảng keát quaû thi tuyeån vaøo trường Sư Phạm Qui Nhơn. Như một cái “duyên” nên anh quyết định vào Qui Nhơn học Sư Phạm.
         Qui Nhơn của những năm 65 êm đềm, hiền hòa. Một thị xã nằm ven biển Miền Trung với hàng dừa xanh, hàng dương rì rào cùng sóng biển, bãi cát vàng mịn màng trải dài ôm lấy biển. Ngôi trường Sư Phạm thơ mộng nằm yên ắng ở một vùng nhìn ra biển toàn là những hàng dương.
         Để có tiền ăn học, chị của  anh  cùng theo anh vào Qui Nhơn buôn bán nuôi anh. Còn anh  tìm chỗ dạy kèm.
         Một hôm coù anh bạn giới thiệu anh đến một gia đình nhaän dạy kèm caùc moân Toaùn – Lyù – Hoùa cho một nhóm học sinh khoảng 5,6 cô học lớp Đệ nhị. Hôm dẫn anh  đến giới thiệu bác chủ nhà, vì muốn anh có “uy tín” với gia đình nên anh ấy giới thiệu anh là sinh viên năm thứ hai Đại Học Khoa Học Huế. Cũng vì lời giới thiệu “bốc phét” này mà suốt những năm tháng bên L. anh  cứ thấy mình có điều gì đó không phải?
         Thật ra nếu một người vừa ñaäu Tú Tài Bán mà giảng dạy cho hoïc sinh lp Ñeä Nhò thì thế nào cũng sẽ gặp lúng túng về kiến thc. Nhưng hi ñoù, vôùi anh, nhôø hc gioûi, kieán thöùc vöõng chaéc, gioûi giang trong lyù thuyeát, giaûi baøi taäp raønh roït neân các cô học trò cuõng rất neã phục và không nghi ngờ gì về “học vị” của anh.
          Trong caùc học trò của anh ù, coâ naøo troâng cũng xinh xn, deã thöông. Tuổi tác thầy và trò thì cũng xấp xỉ nhau nên khi đứng trước các cô để giảng bài, nhieàu luùc cũng thấy “run” lắm nhưng vaãn cố gng ngoaøi mt laøm ra v đạo mo, moâ phaïm cuûa moät oâng thaày, duø chæ laø moät preùcepteur.
         Thời gian thấm thoát trôi đi, công việc dạy dỗ cũng nhẹ nhàng êm xuôi rồi tình cảm nảy sinh trong anh  lúc nào không biết. Anh để ý đến L, con bác chủ nhà, cũng người Huế. L. coù khuôn mặt tươi sáng, vui vẻ, nhanh nhẹn. Dáng người thon nhỏ, gầy gầy. Nói thế thôi, chứ hồi đó anh coøn ngaây ngoâ vaø nhaùt gaùi laém vì từ nhỏ đến lớn chỉ biết học hành mà thôi.
        
  Qui Nhơn những buổi chiều thơ mộng, anh cùng L. dạo phố hay ban ñeâm ra biển chơi. Ngồi dưới hàng dừa, trên bãi cát ngắm nhìn sóng biển nhấp nhô , anh  thấy hồn mình chùng xuống! Có một chút xao xuyến, bồi hồi. Trong lòng dâng lên những cảm xúc nhẹ nhàng lâng lâng. Đi chơi, hay ngoài caïnh beân L. nhiều lần nhưng chưa bao giờ anh  dám nắm bàn tay L., dù chỉ một lần , vì trong lòng anh vẫn nớm nớp lo sợ một ngày kia khi L. biết được là anh đã “dối trá” về “hoïc vò” cuûa mình thì sao nhỉ? Cứ lo ngại như thế nên anh  khoâng daùm để tình cm ca mình tiến xa hơn, gaàn guõi vôùi nhau hôn na. Dù có những lúc con tim của anh  và L.  cùng chung nhịp đập.
Năm 1967 ra trường, anh  chọn lên Đà Lạt. Lúc đó nhiệm sở Đà Lạt chỉ có 8 người. Hôm ra phi trường Qui Nhơn để lên Đà Lạt, L. ñeán tieãn ñöa anh  đi trong nghẹn ngào. Anh cũng buồn tạm biệt “ngöôøi ấy” và Qui Nhơn. Ngöôøi vaø ñaát ñaõ để lại cho anh  những rung động đầu đời.
Máy bay đáp xuống phi trường Liên Khương đầy sương mù, hàng thông đứng ven đồi lặng im. Đà Lạt lạnh và mưa giăng khắp lối. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” Bây giờ cảnh lại buồn nên người lại càng buồn hiu buồn hắt.
Anh  lại viết thư cho L. nhưng thư một tháng mới đến nơi. Rồi L. hồi âm lại thêm một tháng nữa mới đến. Vị chi trông chờ mòn mõi hai tháng trời mới nhận được thư. Đà Lạt bấy giờ ít người, cảnh vật hoang vắng nên càng buồn. Anh  thường ép những cánh hoa Penssé, Mimosa  gởi về cho L. hay gởi những hộp dâu tây veà laøm quaø. Có năm anh  lên rừng chặt một cành đào gởi về mừng Tết. Anh muốn gom hết Đà Lạt cùng nỗi nhớ để gởi xuống Qui Nhơn về bên L..
Năm sau nghe tin L. vào Sư Phạm, Anh  mừng lắm! Hy vọng có một ngày L. sẽ ñoåi lên dạy ở Đà Lạt.
Thế rồi xa xôi cách trở! Một năm sau anh  đi lính và năm học 69-70 anh  ñöôïc bieät phaùi trở về đi dạy lại. Tin tức thưa dần! Cuộc chiến càng ngày càng leo thang. Và rồi đến một ngày bặt vô âm tín chẳng ai biết tin tức gì về nhau cả?

Năm 1973, L. lên Đà Lạt lần tìm địa chỉ và đến gặp anh . Anh và L. đều mừng và ngỡ ngàng. Hỏi ra mới biết L. ñaõ có chồng, moät con. Anh  nhớ mãi lời L. nói hoâm ñoù :
“ Nếu biết anh chưa lấy vợ thì em sẽ không đến thăm anh ñaâu ”.
Anh ñi cuøng L. đến quaùn cafe Mekong , chng vaø con L. ñang ngoài ñoù. Anh  rất mừng vì L. đã có một mái ấm gia đình hạnh phúc.
Dù anh và L. không “duyên nợ” với nhau nhưng những tình cảm một thời dễ thương ấy nó cứ khắc sâu vào trong ñôøi  anh, đẹp và tinh khiết như những đóa hoa mịn màng tươi thắm!
Ai cũng có một thời để mà nhôù thương vaø nuối tiếc!

Đọc xong thư anh, tôi nhìn ra hiên nhà, ngoài trời nắng vàng rực rỡ. Cuộc đời vẫn mãi mãi tươi đẹp khi ta biết trân trọng lưu giữ những hoài niệm đẹp ở bên mình.

                                                                Sài Gòn, tháng 10/2012.
                                                                                  Irene.

8 nhận xét:

  1. mot chuyen tinh that ngay ngo de thuong va tho mong . Hinh nhu trong cuoc đơi ai cung co nhung giay phut dau tien nhu the ! Rat cam on buc thu va loi tu su rat that .

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cám ơn bạn đã ghé đọc và để lại lời nhận xét! Chúc bạn luôn vui, khỏe!

      Xóa
  2. Ren ơi ! Vào thời của chị , nam nữ đối với nhau rất thật thà . Tình cảm nảy nở là chuyện tự nhiên nhưng thường hay dấu kín trong lòng .

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chị ơi! Lúc đó nam nữ thường ngại ngùng không dám bộc lộ tình cảm riêng tư của mình. Còn bây giờ bọn trẻ "thoải mái" hơn chị hỉ?

      Xóa
  3. Irene ơi
    tại lỗi của máy computer hay sao mà những chữ bỏ dấu không rõ ràng chi cả thế nhưng Dung cũng đoán được những mộc mạc dễ thương của một mối tình học trò của tuổi mới lớn . Những lời tâm tình này hẳn làm chị L vui vui nơi chốn nghìn trùng Ren nhỉ .
    Thân ái

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình đọc những lời tâm tình của anh M mình ngạc nhiên vì sự ngây ngô, chân chất của anh ấy. Do vậy mình xin gởi trang SPQN đăng một chuyện tình dễ thương của một thời...

      Xóa
  4. Cam on Ren da bien nhung y tuong ngay ngo moc mac cua Anh thanh nhung tinh tiet ngay tho thu vi, het suc de thuong.Coi nhu mot nen tam nhang thap cho chi L.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cám ơn anh Minh DaLat đã để lại lời nhận xét! Em rất vui khi anh thấy thú vị và dễ thương. Chắc ở một nơi nào đó, chị L cũng rất vui khi anh em mình nhắc lại chuyện xưa, anh hí?

      Xóa

LinkWithin

Related Posts Plugin for WordPress, Blogger...